Sinh trắc học vân tay – ngành khoa học đã có hơn 200 năm tuổi nhưng lại là một khái niệm khá mới ở Việt Nam trong vài năm trở lại đây.

Một số phụ huynh còn hoài nghi về tính chính xác của phương pháp này, và không ít trong số đó đã nhắn tin gửi về cho Humano. Vì vậy, bài viết này được đăng lên nhằm mục đích giải đáp các thắc mắc của ba mẹ.

Sinh trắc vân tay là gì?

Sinh trắc vân tay là một ngành khoa học nghiên cứu về mối liên hệ giữa vân tay và hoạt động của não bộ.

Các nghiên cứu về ứng dụng của vân tay được manh nha từ cuối thể kỷ XIX, khi Tiến sĩ Henry Faulds chứng minh được rằng có thể đo lường chính xác Tổng số lượng vân tay (Total Finger Ridge Count – TFRC). Thông qua chỉ số TFRC, chúng ta có thể biết được sự phân bổ các neuron thần kinh tại 5 thùy trên não bộ.

Tiến sĩ Henry Faulds chứng minh được rằng có thể đo lường chính xác Tổng số lượng vân tay (Total Finger Ridge Count - TFRC)

Năm 1926, Tiến sĩ Harold Cummins – người được xem là cha đẻ của ngành khoa học dấu vân tay. Các nghiên cứu của ông chỉ ra rằng dấu vân tay được khởi tạo ở thai nhi vào giai đoạn từ 13 đến 19 tuần tuổi và được hình thành đồng thời với sự hoàn thiện của cấu trúc não bộ.

Năm 1926, Tiến sĩ Harold Cummins - người được xem là cha đẻ của ngành khoa học dấu vân tay.

Năm 1986, giải Nobel Sinh lý học được trao cho 2 nhà khoa học Rita Levi-Montalcini và Stanley Cohen với công trình nghiên cứu về mối tương quan giữa hệ số NGF (sinh trưởng thần kinh thành não) và EGF (sinh trưởng biểu bì trên vân tay)

Năm 1986, giải Nobel Sinh lý học được trao cho 2 nhà khoa học Rita Levi-Montalcini và Stanley Cohen

 

Các liên kết trong não chính là cấu trúc vật chất đứng sau mọi suy nghĩ, hành động và sâu xa hơn, tiềm năng của mỗi con người, với nền tảng những nghiên cứu khoa học trên, các nhà khoa học kết luận rằng: “Bằng việc phân tích dấu vân tay, chúng ta có thể hiểu được tính cách, xu hướng hành vi và các hoạt động vượt trội trên não bộ của trẻ”.

Ba mẹ có thể đọc thêm bài viết về Cơ sở khoa học của Sinh trắc vân tay để hiểu rõ hơn về phương pháp này nhé!

Cơ sở khoa học của Sinh trắc vân tay

Ngày nay, Sinh trắc học vân tay được ứng dụng rất nhiều trong giáo dục, đặc biệt là giáo dục sớm ở trẻ nhỏ.

Trẻ mấy tuổi có thể thực hiện được phương pháp này?

Đối với trẻ em, sau 12 tháng tuổi, khi vân tay đã rõ, trẻ đã có thể thực hiện Sinh trắc vân tay. Các chuyên gia khuyến cáo rằng từ 0-6 tuổi là “độ tuổi vàng” để làm Sinh trắc vì đây là giai đoạn phát triển về nhận thức và vận động mạnh mẽ nhất của trẻ.

Với sự trợ giúp của Sinh trắc vân tay, ba mẹ sẽ giúp trẻ kích hoạt những tiềm năng từ sớm, cùng tốc độ phát triển của hệ thần kinh, trẻ sẽ thành công hơn trong tương lai.

Nội dung bài báo cáo Sinh trắc vân tay bao gồm những gì?

Một bản báo cáo sinh trắc vân tay gần 50 trang sẽ trả lời cho Phụ huynh những vấn đề sau:

1. Phân tích khả năng vượt trội trên 2 bán cầu não
2. Phân tích tiềm năng trên 5 thùy não
3. Đánh giá các năng lực vượt trội của trẻ
4. Làm thế nào để nâng cao các vùng năng lực của trẻ
5. Phân tích chỉ số TFRC – AFRC và khả năng tiếp cận thông tin
6. Phân tích phương pháp tiếp cận thông tin V.A.K
7. Phân tích 🔟 chỉ số thông minh
8. Phân tích kiểu phản ứng của não bộ
9. Phân tích 9 loại hình thông minh
10. Định hướng nghề nghiệp theo thuyết đa thông minh

Ba mẹ có thể tìm hiểu chi tiết hơn về giá trị sinh trắc vân tay ở bài viết dưới đây:
https://humano.vn/gia-tri-bao-cao-sinh-trac-van-tay/

Một bản báo cáo sinh trắc vân tay gần 50 trang sẽ trả lời cho Phụ huynh những vấn đề gì?

Sinh trắc vân tay xong thì làm gì?

Rất nhiều phụ huynh còn mơ hồ về ưng dụng của Sinh trắc vân tay trong giáo dục con cái. Đừng lo, vì sau khi nhận được báo cáo, bạn sẽ có một buổi gặp mặt riêng với Chuyên gia dày dặn kinh nghiệm để được tư vấn lộ tình áp dụng các kết quả Sinh trắc vào quá trình nuôi dạy con.

Hơn ai hết, chúng tôi hiểu rằng, đây là một hành trình dài hơi đối với cả gia đình. Chính vì vậy, Humano Việt Nam sẽ luôn sát cánh và hỗ trợ các quyết định của khách hàng trọn đời.

————————————————
Sinh Trắc Vân Tay Humano
Website: humano.vn
Hotline: 19009421
Email: [email protected]

🦋 Linda Nga